Friday, April 26, 2024

Thăm ngôi đền Bà Chúa Thượng Ngàn giữa rừng xanh Tam Đảo

Cách trung tâm Hà Nội hơn 70km, đền Bà Chúa Thượng Ngàn lọt vào giữa núi Tam Đảo hay còn gọi là đền Mẫu Thượng Tam Đảo (Vĩnh Phúc) là một địa điểm du lịch tâm linh nổi tiếng thuộc thị trấn Tam Đảo, thu hút sự quan tâm của nhiều du khách.

Ngôi đền thiêng Bà Chúa Thượng Ngàn lạc giữa rừng xanh Tam Đảo

Theo sử sách ngôi đền thờ chính Bà Chúa Thượng Ngàn, người được coi là con gái đầu của Quốc mẫu Âu Cơ với truyền thuyết “Con rồng cháu tiên” sinh ra trăm người con đầu tiên của đất Việt. Bà Chúa Thượng Ngàn được thờ phụng với lòng biết ơn của dân chúng.

Từ chân núi du khách đi bộ khoảng 20 phút qua khoảng 300 bậc thang đá.

Để giúp du khách an toàn leo núi, địa phương này đã thiết kế tay vịn bằng bê tông cốt thép, uốn lượn với những bậc đá quanh co.
Để giúp du khách an toàn leo núi, địa phương này đã thiết kế tay vịn bằng bê tông cốt thép, uốn lượn với những bậc đá quanh co.
Trước khi lên đến đền thờ Bà Chúa Thượng Ngàn, từ chân núi du khách đi bộ khoảng 20 phút qua khoảng 300 bậc thang đá.
Trước khi lên đến đền thờ Bà Chúa Thượng Ngàn, từ chân núi du khách đi bộ khoảng 20 phút qua khoảng 300 bậc thang đá.
hai bên lối lên là rừng tre trúc dày đặc,
hai bên lối lên là rừng tre trúc dày đặc,

Đặc biệt, hai bên lối lên là rừng tre trúc dày đặc, hầu hết các thân cây trúc, cây tre hai bên đều được du khách khắc chữ ghi tên mình làm kỉ niệm.

Để giúp du khách an toàn leo núi, địa phương này đã thiết kế tay vịn bằng bê tông cốt thép, uốn lượn với những bậc đá quanh co. Sau khi leo lên đến lưng chừng đỉnh núi Thiên Thị thì có thêm một chiếc cổng. Bước thêm vài bậc đá, du khách thoải mái ngắm nhìn cảnh núi rừng xung quanh và là điểm check in lý tưởng.

Sau khi bước lên hàng trăm bậc đá, đền nằm ngay lưng chừng đỉnh núi Thiên Thị, trong khu di tích Tam Đảo.
Sau khi bước lên hàng trăm bậc đá, đền nằm ngay lưng chừng đỉnh núi Thiên Thị, trong khu di tích Tam Đảo.
Cổng trước khi bước đến đền Bà Chúa Thượng Ngàn
Cổng trước khi bước đến đền Bà Chúa Thượng Ngàn

Đền Bà Chúa Thượng Ngàn nằm ở vị trí trên cao của đỉnh núi, đứng ở đây có thể nhìn các hướng của thị trấn Tam Đảo.

Đền Bà Chúa Thượng Ngàn được xây dựng dựa theo lối kiến trúc phương Đông truyền thống.

Đền Bà Chúa Thượng Ngàn với nhiều tầng được xây dựng dựa theo lối kiến trúc phương Đông truyền thống, cổ kính, các mái cong mềm mại

Đền Bà Chúa Thượng Ngàn được xây dựng dựa theo lối kiến trúc phương Đông truyền thống, cổ kính với các mái cong. Đền được thiết kế nhiều tầng trong một không gian rộng.

Phía sau đền Bà Chúa Thượng Ngàn chính là đền Quốc Mẫu Âu Cơ. Trong đền thờ cả hai vị hầu cận của Quốc Mẫu khi xưa chính là Đệ nhất Vương Cô và Đệ nhị Vương Cô. Bên cạnh đó còn thờ Ngũ Vị Tôn Ông và Tứ Phủ Thánh Bà, đây là năm vị tướng giỏi nhất của Quốc Mẫu và những người được giao nhiệm vụ trông coi núi vàng của đất nước.

Trong đền thờ cả hai vị hầu cận của Quốc Mẫu khi xưa chính là Đệ nhất Vương Cô và Đệ nhị Vương Cô. Bên cạnh đó còn thờ Ngũ Vị Tôn Ông và Tứ Phủ Thánh Bà, đây là năm vị tướng giỏi nhất của Quốc Mẫu và những người được giao nhiệm vụ trông coi núi vàng của đất nước.
Trong đền thờ cả hai vị hầu cận của Quốc Mẫu khi xưa chính là Đệ nhất Vương Cô và Đệ nhị Vương Cô. Bên cạnh đó còn thờ Ngũ Vị Tôn Ông và Tứ Phủ Thánh Bà, đây là năm vị tướng giỏi nhất của Quốc Mẫu và những người được giao nhiệm vụ trông coi núi vàng của đất nước.
Phía sau đền Bà Chúa Thượng Ngàn chính là đền Quốc Mẫu Âu Cơ.  Ngôi đền vẫn giữ nét cổ kính
Phía sau đền Bà Chúa Thượng Ngàn chính là đền Quốc Mẫu Âu Cơ. Ngôi đền vẫn giữ nét cổ kính

Đi qua cổng Tam Quan, bạn sẽ vào đến Chùa Vàng.

Đi qua cổng Tam Quan, là khuôn viên và đi theo những bậc thang để lên Chùa Vàng.

Đi qua cổng Tam Quan, du khách sẽ vào đến Chùa Vàng. Dưới chân Chùa Vàng là khuôn viên với hai bên là các bức tượng và đức Phật ở chính giữa. Tiếp theo bước lên vài chục bậc đá, Chùa Vàng nằm tại vị trí được coi là đỉnh núi. Chính giữa ngôi chùa là tượng Phật Thích Ca đội mão vàng trên đài sen chính là một điểm nhấn của ngôi chùa này. 

Tiếp tục đi thêm hàng chục bậc đá, chùa Vàng nằm phía sau đền Quốc Mẫu Âu Cơ.
Tiếp tục đi thêm hàng chục bậc đá, chùa Vàng nằm phía sau đền Quốc Mẫu Âu Cơ.
Bậc đá đi lên Chùa Vàng
Bậc đá đi lên Chùa Vàng
Mặt chính của Chùa Vàng
Mặt chính của Chùa Vàng

Cảnh xung quanh nhìn từ trên cao

hai bên lối lên là rừng tre trúc dày đặc, hút hồn bởi màu xanh cùng nhiều chữ kí do nhiều du khách đã khắc tên mình làm kỉ niệm trên các thân cây tre này.
hai bên lối lên là rừng tre trúc dày đặc, hút hồn bởi màu xanh cùng nhiều chữ kí do nhiều du khách đã khắc tên mình làm kỉ niệm trên các thân cây tre này.
Du khách chụp ảnh tại con đường đi lên đền
Du khách chụp ảnh tại con đường đi lên đền

Xung quanh ngôi đền Bà Chúa Thượng Ngàn và Chùa Vàng ở đỉnh núi có nhiều điểm check-in tuyệt đẹp.

Theo giới thiệu của Trung tâm thông tin du lịch (Tổng Cục du lịch) Đền Bà Chúa Thượng Ngàn (còn gọi là Đền Chúa) mang kiến trúc đặc trưng như những ngôi đền khác ở vùng đồng bằng Bắc bộ và thờ Mẫu theo tín ngưỡng dân gian của người Việt.

Được biết, ngôi đền được xây dựng từ đầu thế kỷ XX, khi người Pháp bắt đầu khám phá ra Khu du lịch Tam Đảo. Trong quá trình làm các tuyến đường lên Tam Đảo, một nhà thầu người Việt đã đầu tư xây dựng ngôi đền thờ Bà Chúa Thượng Ngàn.

Đi bộ dọc theo con đường nhỏ ôm lấy những triền núi, lối vào đền bắt đầu bằng 300 bậc đá được phủ mát bởi những hàng trúc xanh. Phía bên ngoài đền có treo bảng sơn nền đỏ với 4 chữ vàng “Lĩnh Chủ Linh Từ”, bên trong được trang trí nguy nga, tráng lệ.

Ở độ cao trên 1.400m so với mực nước biển, ngôi đền được ví như nơi giao hòa giữa trời và đất, thích hợp cho những chuyến hành hương khai xuân. Ngày nay, ngôi đền đã được trùng tu lại khang trang hơn, thu hút đông đảo du khách đến tham quan, chiêm bái.


Nguồn: Toquoc.vn

PHIM ĐẶC SẮC
Ninh an như mộng
Chuyện gì khó có má lo
TIN MỚI NHẬN
TIN LIÊN QUAN
- Quảng Cáo -spot_img